Phong tục Cúng giao thừa ngoài trời
Có 12 vị Hành khiển và 12 vị Phán quan. Phán quan là vị thần giúp việc cho các vị Hành khiển. Mỗi vị làm một năm dưới dương gian và cứ sau 12 năm thì lại có sự luân phiên trở lại.
Năm nào quan toàn quyền giỏi giang anh minh, liêm khiết thì hạ giới được nhờ như: được mùa, ít thiên tai, không có chiến tranh, bệnh tật. Trái lại, gặp phải ông lười biếng, kém cỏi, tham lam… thì hạ giới chịu mọi thứ khổ. Và các cụ hình dung phút giao thừa là lúc bàn giao các quan quân quản hạ giới hết hạn kéo về trời và quan quân mới được cử thì ào ạt kéo xuống hạ giới tiếp quản thiên hạ. Vào giờ phút ấy ngang trời quân đi, quân về tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta không nhìn thấy được), thậm chí có quan quân còn chưa kịp ăn uống gì. Vì thế các gia đình đưa xôi gà, bánh trái, hoa quả, toàn đồ ăn nguội ra ngoài trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời đã cai quản mình năm cũ và đón người nhà trời mới xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới. Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc hết sức khẩn trương nên các vị không thể vào trong nhà, thậm chí chỉ chứng kiến lòng thành của chủ nhà.
Vì vậy đồ lễ không cần bày vẽ cầu kỳ, thậm chí chỉ cần chén rượu, nén hương mà thành tâm thành ý là được. Sau khi cúng giao thừa xong, các gia chủ cũng khấn Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong nhà. Lễ vật cũng tương tự như lễ cúng giao thừa.

Có một đôi trai gái yêu nhau tha thiết, nhưng vì không “môn đăng hộ đối”. Gia đình cô gái thì rất...
Một buổi trưa hè nắng gay gắt, Ông Năm đang ngon giấc trong giấc ngủ trưa, chợt nghe tiếng chó sủa...
Ngày xưa, xưa lắm có một người hay chữ nhưng lại thích lên rừng hái lá thuốc, nhất là tìm kiếm trầm...
Ngày xưa có một gia đình nông dân sống rất nhân hậu. Vợ chồng cày sâu cuốc bẫm, tiết kiệm giúp...
Ngày xưa có một người nọ vì nghèo đói quá phải đi hành khất. Nhưng đi đến đâu người ta cũng trề...
Ngày xưa, xưa lắm, khi ông làng Cun Cần chưa có cơm mà ăn, chưa có nhà để ở, ông còn đòi người đi...
Ngày xưa, từ vua quan đến người thường không phân biệt trai hay gái, điều mặc áo dài đúng theo cổ...
Ngày xưa, trong một ngôi chùa trên đỉnh núi cao, có một Ông Sư đã tu được 99 năm 364 ngày, chỉ còn...
Sự tích Bà chúa Ba ở chùa Hương
Theo phật thoại ngày xưa, vào đời vua Dịêu Trang Vương ở nước Hương Lâm kể rằng: thời trị vì nhà...
Ngày xưa ở một làng nọ có hai cô bé mồ côi cha mẹ. Hai em được một người hát xẩm đưa về nuôi....
Bé có biết tại sao khi mùa Xuân về, ngoài vườn ngoài phố lại có nhiều hoa khoe sắc thế không? Ngày...
Ngày xưa, có một vị Hòa Thượng trụ trì một cảnh chùa ở gần bờ sông trong một thôn quê. Mỗi khi...

Truyện cổ tích Cậu bé Tích Chu
Ngày xưa, có một cậu bé tên là Tích Chu. Bố mẹ Tích Chu mất sớm, Tích Chu ở với bà. Hàng ngày bà...

Những Câu Chuyện Cổ Tích Hay Về Lòng Hiếu Thảo
Lòng hiếu tháo là một trong những đức tính cần có của mỗi người, và cũng là thông điệp trong những...

Truyện Cổ Tích Việt Nam Cây Bút Thần
Truyện Cây bút thần kể về cậu bé Mã Lương nghèo nhưng đam mê vẽ tranh với tài năng và cây bút thần...

Sự tích con cá mập
Ngày xửa ngày xưa có một người rất giàu, sống trong một tòa nhà to lớn trên bãi biển. Anh ta có nhiều...

101 Truyện Cổ Tích Hay Và Ý Nghĩa Nhất Về Loài Vật
Tổng Hợp Những Truyện Cổ Tích Hay Nhất Về Loài Vật - Những câu chuyện cổ tích thú vị, hàm chứa...

Truyện Cổ Tích Cậu Bé Thông Minh
Truyện Cổ Tích Việt Nam Cậu Bé Thông Minh: Ngày xửa, ngày xưa vua sai một viên quan đi dò la khắp nước...
![Sự Tích Quả Dưa Hấu [hay sự tích Mai An Tiêm] Sự Tích Quả Dưa Hấu [hay sự tích Mai An Tiêm]](uploads/news/a_419793271_sutichquaduahaumaiantiem.jpg)
Sự Tích Quả Dưa Hấu [hay sự tích Mai An Tiêm]
Đọc truyện cổ tích Sự tích quả dưa hấu hay sự tích Mai An Tiêm là câu chuyện dân gian gắn liền với...

Những Câu Chuyện Cổ Tích Hay Về Tấm Lòng Nhân Hậu
Điều tuyệt vời nhất nằm trong những câu chuyện cổ tích chính là nỗ lực giữ gìn cái thiện, ngợi...

Cô Bé Lọ Lem
Truyện cổ tích cho bé: Truyện cổ Grimm Cô Bé Lọ Lem - Cùng Sách Hay 24H đọc truyện cổ tích Cô Bé Lọ...
Review xem nhiều
Review mới nhất